Tập đoàn Lockheed Martin ở Mỹ đã thông báo tăng cường sản xuất pháo phản lực HIMARS.
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộTruyền thông phương Tây gần đây công bố thông tin cho biết, kể từ cuối tháng 2/2022, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã cam kết chi tổng cộng 230 tỷ USD mua sắm vũ khí.
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộCác tập đoàn vũ khí Mỹ hưởng lợi lớn nhất từ điều này, giành được nhiều hợp đồng vũ khí nhất so với các công ty quốc phòng ở châu Âu, theo RT.
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộCác tập đoàn vũ khí Mỹ cũng được hưởng lợi từ các gói hỗ trợ quân sự của Washington cho Kiev, trong đó Lầu Năm Góc ký thêm nhiều hợp đồng trị giá hàng tỷ USD để bù đắp vũ khí thiếu hụt trong kho dự trữ.
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộHơn một nửa chi tiêu quân sự của nhiều nước châu Âu trong thời gian gần đây đã đều có điểm đến là các nhà sản xuất vũ khí Mỹ. Theo dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), vũ khí Mỹ đang áp đảo trong các kho vũ khí của châu Âu.
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộ95% vũ khí được Hà Lan duyệt mua giai đoạn 2017 – 2021 đến từ Mỹ. Tỷ lệ này với Na Uy là 83%, Anh là 77% và Italia là 72%.
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộTổng lượng vũ khí nhập khẩu của châu Âu đã tăng 19% trong giai đoạn 2017-2021 so với 5 năm trước đó, chưa tính tới đợt mua vũ khí gần đây.
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộCuộc xung đột ở Ukraine cũng khiến các quốc gia châu Âu tích cực mua thêm vũ khí để nâng cao năng lực quốc phòng,
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộ“Đây chắc chắn là mức tăng chi tiêu quốc phòng lớn nhất ở châu Âu kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc”, Ian Bond, giám đốc chính sách đối ngoại tại Trung tâm Cải cách châu Âu, cho biết, theo Yahoo News.
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộCuộc khủng hoảng ở Ukraine đã xóa bỏ quan niệm cho rằng châu lục sẽ không còn xảy ra xung đột. “Xung đột không chỉ có thể quay lại ở châu Âu, mà còn đang là hiện thực, ở Ukraine, cách không quá xa so với trung tâm châu Âu”, ông Bond nói.
áctậpđoànquốcphòngMỹhốtbạctrongxungđộ